Page 97 - Bìa kỷ yếu
P. 97

vậy,  các  cơ  sở  giáo  dục  cần  hợp  tác  với  các  tổ  chức  giáo  dục  quốc  tế,  phát  triển  các  chương  trình
                 ĐTTX  có  chứng  nhận  quốc  tế  và  triển  khai  các  dự  án  hợp  tác  nghiên  cứu  về  giáo  dục  số  bằng
                 cách  chủ  động  xây  dựng  quan  hệ  đối  tác  với  các  tổ  chức  giáo  dục,  trường  đại  học  hoặc  doanh
                 nghiệp  nước  ngoài  nhằm  triển  khai  các  khóa  học  trực  tuyến  có  tính  quốc  tế,  đồng  thời  tạo  điều
                 kiện cho SV tham gia học tập và trao đổi kinh nghiệm với SV và GV từ các quốc gia khác.
                       V. Kết luận
                       Tóm  lại,  ĐTTX  trong  bối  cảnh  chuyển  đổi  số  không  chỉ  là  một  xu  hướng  tạm  thời  mà  đang
                 trở  thành  một  phương  thức  giáo  dục  bền  vững  và  thiết  yếu.  Sự  phát  triển  mạnh  mẽ  của  công
                 nghệ  đã  mở  ra  nhiều  cơ  hội  cho  việc  tiếp  cận  giáo  dục  toàn  cầu,  đặc  biệt  là  ở  những  khu  vực  hẻo
                 lánh  và  đối  tượng  khó  tiếp  cận.  ĐTTX  đã  và  đang  góp  phần  tạo  ra  môi  trường  học  tập  linh  hoạt,
                 cá  nhân  hóa  và  liên  tục  thích  nghi  với  nhu  cầu  của  người  học  cũng  như  thị  trường  lao  động.  Tuy
                 nhiên,  để  phát  triển  bền  vững  ĐTTX,  các  cơ  sở  giáo  dục  cần  quan  tâm  đến  việc  xây  dựng  chính
                 sách  hỗ  trợ  và  đảm  bảo  bình  đẳng  trong  tiếp  cận  giáo  dục,  đầu  tư  phát  triển  hạ  tầng  công  nghệ,
                 nâng  cao  năng  lực  số  cho  GV,  xây  dựng  và  phát  triển  tài  nguyên  giáo  dục  mở  cũng  như  coi  trọng
                 hợp  tác  quốc  tế  trong  ĐTTX....  Nhìn  chung,  ĐTTX  có  tiềm  năng  phát  triển  mạnh  mẽ  và  sẽ  trở
                 thành  một  phần  không  thể  thiếu  của  hệ  thống  giáo  dục  trong  tương  lai  nếu  các  cơ  sở  giáo  dục
                 biết  tận  dụng  cơ  hội  và  thực  hiện  đồng  bộ  các  giải  pháp  nhằm  vượt  qua  các  thách  thức  đặt  ra  cho
                 giáo dục nói chung và ĐTTX nói riêng trong bối cảnh chuyển đổi số hiện nay.
                 Tài liệu tham khảo:
                 [1].   Trần Bá Hoành (2002). Giáo dục từ xa. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.
                 [2].   Bùi  Thị  Nga,  Lê  Vũ  Toàn,  Lưu  Đức  Long,  Giáo  dục  đại  học:  Cơ  hội  và  thách  thức  trong
                       chuyển đổi số, Tạp chí Thông tin và truyền thông số 5 + 6 tháng 6/2020.
                 [3].   Thủ  tướng  chính  phủ  (2020),  Chương  trình  chuyển  đổi  số  quốc  gia  đến  năm  2025  định
                       hướng đến năm 2030, ban hành kèm theo quyết định số 749/QĐ-TTg, ngày 03/06/2020.
                 [4].   Bates,   A.   W.   (Tony)   (2019):   "Teaching   in   a   Digital   Age:   Guidelines   for   Designing
                       Teaching  and  Learning",  published  using  Pressbooks  by  Tony  Bates  Associates  Ltd  under
                       a CC BY-NC (Attribution NonCommercial) license
                 [5].   JMOOC.  http://www.imooc.in/en/ , xem ngày 10 tháng  8 năm 2022

                 [6].   Neil  Kemp  (2020).  Đào  tạo  từ  xa  và  nhu  cầu  toàn  cầu.  Đặc  san  giáo  dục  đại  học  quốc  tế.
                       http://lib.yhn.edu.vn/bitstream/YHN/28582/1/hanh046.pdf
                 [7].   Nguyen,   T.   (2020):   The   Effectiveness   of   Online   Learning   during   the   COVID-19
                       Pandemic: A Case Study of Vietnamese Universities
                 [8].   OECD   (2021).   The   State   of   School   Education:   One   Year   into   the   COVID   Pandemic".
                       https://www.oecd.org/en/publications/the-state-of-school-education_201dde84-en.html
                 [9].   Schmarzo,   Bill   (2017).   What   is   Digital   Transformation?  www.cio.com.Retrieved  9  July
                       2021
                 [10].   Unruth,  G.,  Kiron,  D.  (2017).  Digital  Transformation  on  purpose.  MIT  Sloan  Management
                                 th
                       Review, 6   November 2017.
                 [11].   UNESCO   (2020).   Education   in   a   post-COVID   world:   Nine   ideas   for   public   action.
                       https://www.unesco.org/en/articles/education-post-covid-world-nine-ideas-public-action
                 [12].   World     Bank     Group     (2020).     "Remote     Learning,   EdTech   &   COVID-19"
                       https://www.worldbank.org/en/topic/edutech/brief/edtech-covid-19





                                                               95
   92   93   94   95   96   97   98   99   100   101   102