Page 70 - Bìa kỷ yếu
P. 70

IV. Kết luận
                         Các  trường  cần  xác  định  xu  thế  đào  tạo  theo  hình  thức  kết  hợp  là  cấp  thiết  trong  bối  cảnh
                 chuyển  đổi  số  hiện  nay  và  cần  tập  trung  mọi  nguồn  lực  cho  việc  thực  hiện  nhiệm  vụ  quan  trọng
                 này.  Chuyển  đổi  số  trong  giáo  dục  E-learning  là  sự  thay  đổi  mang  tính  cách  mạng  cần  được  bắt
                 đầu  từ  nhận  thức  sâu  sắc  và  được  kỳ  vọng  sẽ  giúp  tối  đa  hóa  hiệu  quả  đào  tạo.  Tuy  nhiên,  bài
                 toán  về  hạ  tầng  mạng,  thiết  bị  và  giải  pháp  công  nghệ  không  được  đáp  ứng  đầy  đủ,  bài  toán  về
                 chuyển  đổi  năng  lực  của  giảng  viên  không  được  giải  quyết,  trải  nghiệm  học  tập  trên  môi  trường
                 số  đối  với  cả  giảng  viên  và  người  học  có  thể  trở  thành  nguy  cơ  làm  giảm  chất  lượng  đào  tạo.
                 Ngoài  ra,  một  loạt  các  nguy  cơ  có  thể  thấy  như  hành  vi  học  tập  của  người  học  có  thể  bị  lệch  lạc,
                 hoạt  động  đào  tạo  không  được  kiểm  soát,  buông  lỏng  quản  lý,  giám  sát;  chất  lượng  đào  tạo  bị
                 giảm  sút;  và  đặc  biệt  là  giảng  viên  có  thể  để  “lạc  mất”  người  học  trong  không  gian  ảo  mênh
                 mông  và  thiếu  định  hướng.  Vì  vậy,  các  giải  pháp  nêu  trên  sẽ  góp  phần  thực  hiện  chuyển  đổi  số
                 thành   công,   thay   đổi   nhận   thức   và   tư   duy   của   nhà   quản   lý,   giảng  viên,  người  học;  đổi  mới
                 chương  trình  đào  tạo  theo  hướng  áp  dụng  thành  tựu  của  công  nghệ;  phát  triển  nguồn  học  liệu  và
                 xây  dựng  văn  hóa  quản  trị  trong  môi  trường  số,  từ  đó  từng  bước  nâng  cao  chất  lượng  đào  tạo
                 nguồn nhân lực cho xã hội đáp ứng yêu cầu chuyển đổi số quốc gia.
                 Tài liệu tham khảo:
                 [1].   Bell  B.S.  &  J.E.  Federman  (2013).  E-Learning  in  Postsecondary  Education.  The  Future  of
                       Children, 23(1), 165-185.
                 [2].   Trịnh  Văn  Biều,  (2012),  Một  số  vấn  đề  về  đào  tạo  trực  tuyến  (E-learning),  Tạp  chí  Khoa
                       học, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, số 40, tr.86-90.
                 [3].   Đặng  Hải  Đăng  (2019).  Vai  trò  của  các  trường  đại  học  Việt  Nam  trong  việc  xây  dựng  các
                       MOOC   phục   vụ   nhu  cầu  học  tập  của  người  lớn,  Trường  đại  học  với  việc  xây  dựng  tài
                       nguyên  giáo  dục  mở,  đáp  ứng  nhu  cầu  học  tập  suốt  đời  của  người  lớn,  Trường  Đại  học  Mở
                       Hà Nội.
                 [4].   Dương  Thị  Xuân  Diệu  -  Nguyễn  Ngọc  Diệp  (2019).  Sử  dụng  E-learning  trong  hoạt  động
                       giảng  dạy  cho  sinh  viên  thực  tập  toàn  thời  gian  tại  doanh  nghiệp  ở  Trường  Đại  học  Công
                       nghệ Đồng Nai. Tạp chí Giáo dục, số 459, tr 38-43.
































                                                               68
   65   66   67   68   69   70   71   72   73   74   75