Page 42 - Bìa kỷ yếu
P. 42

,
                         Thứ  nhất   Tầm  quan  trọng  và  lợi  ích  của  chuyển  đổi  số  trong  giáo  dục  từ  xa  là  giúp  việc
                 cung  cấp  giáo  dục  chất  lượng  và  cơ  hội  bình  đẳng  cho  tất  cả  mọi  người.   Các  nền  tảng  học  trực
                 tuyến  và  khóa  học  trực  tuyến  mở  cung  cấp  cơ  hội  cho  mọi  người  tiếp  cận  giáo  dục  một  cách  linh
                 hoạt và phù hợp với nhu cầu cá nhân, không phân biệt giới tính, địa lý hay tình trạng kinh tế.
                              ,

                         Thứ  hai   Việt  Nam  đang  trong  giai  đoạn  chuyển  đổi  số  giáo  dục  toàn  diện  và  sâu  sắc
                 nhất,  minh  chứng  là  hàng  loạt  các  chính  sách  của  Đảng  và  Nhà  nước,  Chính  phủ  ban  hành  hệ

                 thống  văn  bản  về  chuyển  đổi  số  trong  giáo  dục và  xây  dựng  các  chính  sách  phù  hợp  giúp  tạo  ra

                 môi trường thuận lợi cho chuyển đổi số trong giáo dục
                         Mục  tiêu  cụ  thể  đối  với  ngành  giáo  dục  –  đào  tạo  là  tận  dụng  tiến  bộ  công  nghệ  để  thúc
                 đẩy  đổi  mới  sáng  tạo  trong  dạy  và  học,  nâng  cao  chất  lượng  và  cơ  hội  tiếp  cận  giáo  dục,  hiệu  quả
                 quản  lý  giáo  dục;  xây  dựng  nền  giáo  dục  mở  thích  ứng  trên  nền  tảng  số,  góp  phần  phát  triển
                 Chính  phủ  số,  kinh  tế  số  và  xã  hội  số  [4].  Mục  tiêu  cụ  thể  đến  năm  2030  là  đưa  tất  cả  thành  tố
                 của hệ thống giáo dục quốc dân vào môi trường số, trong đó:
                     -  Hoàn  thiện  một  nền  tảng  dạy  và  học  trực  tuyến  quốc  gia  tích  hợp  kho  học  liệu  số  hỗ  trợ
                 100%  người  học  và  nhà  giáo  tham  gia  có  hiệu  quả  các  hoạt  động  giáo  dục  trực  tuyến;  đáp  ứng
                 yêu cầu về tài liệu học tập cho toàn bộ chương trình giáo dục phổ thông;
                      -  Giáo  dục  đại  học  số  trở  thành  một  trụ  cột  của  hệ  thống  giáo  dục  đại  học,  chiếm  tỉ  trọng
                 30%  quy  mô;  100%  cơ  sở  giáo  dục  đại  học  cung  cấp  các  chương  trình  đào  tạo  (cấp  bằng)  hình
                 thức từ xa, trực tuyến;
                     -  100%  nguồn  lực  giáo  dục,  chương  trình  giáo  dục  và  đối  tượng  giáo  dục  trong  hệ  thống  giáo
                 dục  quốc  dân  được  quản  lý  trên  môi  trường  số,  kết  nối  thông  suốt  toàn  ngành  và  liên  thông  với
                 các cơ sở dữ liệu, thông tin quốc gia.
                         Chương  trình  chuyển  đổi  số  quốc  gia  đến  năm  2025,  định  hướng  đến  năm  2030  của  Thủ
                 tướng  Chính  phủ  được  ban  hành  vào  ngày  03  tháng  06  năm  2020,  đã  mở  ra  một  bối  cảnh  mới

                 cho  hầu  hết  các  lĩnh  vực  trong  đời  sống  xã  hội.  Trong  đó  chỉ  ra,  thời  gian  tới  cần  “ chủ  động  hợp
                 tác  quốc  tế  trong  việc  tham  gia  quản  lý  các  tài  nguyên  chung  trong  môi  trường  số  và  không  gian
                 mạng;  tham  gia  các  tổ  chức  quốc  tế  và  chủ  trì,  dẫn  dắt  triển  khai  một  số  sáng  kiến  về  chuyển  đổi
                 số  ” [6].
                         Các  chính  sách  kể  trên  kèm  theo  đầu  tư  nguồn  lực  từ  Chính  phủ  về  hạ  tầng  giáo  dục  số,
                 giải  pháp  công  nghệ  dạy  học  đồng  bộ,  một  mặt  mở  ra  cơ  hội  đột  phá  trong  đổi  mới  hoạt  động
                 giáo  dục  và  đào  tạo  theo  tinh  thần  của  Nghị  quyết  số  29-NQ/TW.  Mặt  khác,  đặt  ra  yêu  cầu  cao
                 về  phẩm  chất,  năng  lực  đối  với  đội  ngũ  nhà  giáo  và  cán  bộ  quản  lí  giáo  dục.  Hơn  nữa,  chuyển
                 đổi  số  trong  giáo  dục  cần  có  sự  thay  đổi  nhận  thức  mạnh  mẽ,  sự  chỉ  đạo  quyết  liệt  của  các  cấp
                 quản  lý,  sự  chủ  động,  tích  cực  của  các  cơ  sở  giáo  dục  và  sự  ủng  hộ,  tham  gia  của  mỗi  người  học,
                 mỗi nhà giáo và toàn xã hội

                         Thứ  ba   Áp  dụng  chuyển  đổi  số  trong  đào  tạo  từ  xa  giúp  gia  tăng  cơ  hội  hợp  tác  giữa  nhà
                              ,
                 trường  với  các  doanh  nghiệp  và  các  tổ  chức;  nhà  trường  triển  khai  hoạt  động  giảng  dạy  gắn  liền
                 với  nhu  cầu  về  nguồn  nhân  lực  từ  các  doanh  nghiệp.  Qua  đó,  có  thể  nắm  bắt  các  thông  tin,  cập
                 nhật  chương  trình  giảng  dạy,  dự  báo  các  ngành  nghề  mới  theo  xu  hướng  chuyển  dịch  cơ  cấu  kinh

                 tế  số    cơ  cấu  sản  xuất  để  phù  hợp  với  sự  phát  triển  củachuyển  đổi  số  trong  giáo  dục,  mở  ra  nhiều
                    ,
                 cơ  hội  trong  việc  cải  thiện  và  phát  triển  giáo  dục,  giúp  tận  dụng  tài  nguyên,  chia  sẻ  kinh  nghiệm
                 và đưa ra các giải pháp phù hợp với từng đối tượng
                         Thứ  tư,  chuyển  đổi  số  trong  đào  tạo  từ  xa  giúp  mở  rộng  tiếp  cận  công  nghệ  một  cách
                 rộng  rãi,  người  học,  giảng  viên  và  nhà  trường  đều  sử  dụng  công  nghệ,  tận  dụng  các  công  cụ  và

                                                               40
   37   38   39   40   41   42   43   44   45   46   47