Page 150 - Bìa kỷ yếu
P. 150

số,  có  kết  nối  với  Cổng  Dịch  vụ  công  quốc  gia.  Vậy  còn  với  tuyển  sinh  đại  học  không  chính  quy
                 thì sao?
                         Cùng  với  sự  áp  dụng  chuyển  đổi  số  trong  tuyển  sinh  chính  quy,  các  cơ  sở  giáo  dục  đào
                 tạo,  các  trường  đại  học  trên  cả  nước  cũng  đã  và  đang  phát  triển  mạnh  tuyển  sinh  không  chính
                 quy  bằng  cách  áp  dụng  “  chuyển  đổi  số:”  đưa  công  nghệ  thông  tin  vào  công  tác  tuyển  sinh  nhằm
                 nâng cao hiệu suất tuyển sinh, đáp ứng nhu cầu của xã hội và người học.
                         III.  Phương pháp nghiên cứu
                         Qua  quan  sát  thực  tế,  không  chỉ  đầu  tư  ứng  dụng  công  nghệ  thông  tin  vào  công  tác  quản
                 lý,  giảng  dạy  và  học  tập,  ngành  Giáo  dục  đã  tạo  nên  nhiều  bước  ngoặt  trong  quá  trình  chuyển  đổi
                 số,  mở  ra  nhiều  phương  thức  giáo  dục  mới  thông  minh,  hiệu  quả  hơn  đồng  thời  tiết  kiệm  chi  phí
                 cho  người  học.  Đến  nay,  việc  số  hóa  trong  công  tác  tuyển  sinh  đang  là  một  trong  những  điểm
                 mới  nổi  bật  trong  chuyển  đổi  số,  giúp  các  trường  đại  học  tuyển  sinh  được  hiệu  quả  hơn,  đạt  được
                 kết quả và mục tiêu đề ra.
                         Bằng   phương  pháp  quan  sát  xu  hướng,  hiện  nay  đã  có  rất  nhiều  cách  thức  tuyển  sinh
                 không  chính  quy  được  áp  dụng  để  nâng  cao  sức  hút  đối  với  người  học.  Ngoài  các  phương  pháp
                 truyền  thống  như  gọi  điện  tư  vấn  vấn  trực  tiếp,  gửi  các  thông  báo  bằng  giấy  tới  các  đối  tượng
                 người   học....Các  trường  đại  học  cũng  đẩy  mạnh  hoạt  động  truyền  thông  phối  hợp  với  các  cơ
                 quan  báo  chí  trung  ương  và  địa  phương,  đẩy  mạnh  tuyên  truyền  quảng  bá,  thiết  lập  các  trang
                 Web,   trang   fanpage   chuyên  tuyển  sinh  đại  học  không  chính  quy,  kết  hợp  các  hình  ảnh  tuyên
                 truyền  quảng  cáo  trên  zalo,  facebook,  áp  dụng  công  nghệ  và  tương  tác  để  tạo  ra  sự  trải  nghiệm
                 khác  biệt  với  người  dùng  là  các  đối  tượng  sinh  viên  không  chính  quy  tiềm  năng,  tạo  nội  dung
                 quảng  cáo  trên  mạng  xã  hội,  tổ  chức  các  sự  kiện  trực  tuyến  nhằm  thu  hút  một  lượng  lớn  những
                 người học có nhu cầu.
                         III.  Việc  áp  dụng  công  nghệ  vào  tuyển  sinh  của  Trung  tâm  Dịch  vụ  việc  làm  Thái
                 Bình)
                         3.1. Kết quả, thực trạng và giải pháp
                         Trung  tâm  Dịch  vụ  việc  làm  Thái  Bình  là  đơn  vị  sự  nghiệp  công  lập  trực  thuộc  Sở  Lao
                 động  -  Thương  binh  và  Xã  hội,  tự  bảo  đảm  một  phần  chi  thường  xuyên  từ  nguồn  thu  sự  nghiệp,
                 Trung  tâm  có  5  phòng  chuyên  môn  gồm  phòng  TCHC,  ĐTDN,  TTLĐ,  TVGTVL  và  BHTN  với
                 70  cán  bộ  thực  hiện  chức  năng:  Tư  vấn  việc  làm,  học  nghề,  chính  sách  có  liên  quan  đến  quan  hệ
                 lao  động;  cung  ứng  nguồn  nhân  lực;  giới  thiệu  việc  là  trong  nước  và  ngoài  nước;  cung  cấp  và  dự
                 báo  thông  tin  về  thị  trường  lao  động;  tổ  chức  dạy  nghề,  đào  tạo  kỹ  năng  nghề;  thực  hiện  chính
                 sách bảo hiểm thất nghiệp trên địa bàn tỉnh theo quy định của pháp luật.
                         Trong  hơn  30  năm  qua  (từ  năm  1992)  Trung  tâm  đã  thực  hiện  và  làm  tốt  vai  trò  đào  tạo,
                 dạy  nghề  gắn  với  giới  thiệu  việc  làm,  là  cầu  nối  “Người  tìm  việc,  việc  tìm  người”,  kết  nối  cung
                 cầu  lao  động  giữa  doanh  nghiệp  trường  nghề  và  người  lao  động,  xây  dựng  dữ  liệu  thông  tin  thị
                 trường lao động, giải quyết tốt chính sách bảo hiểm thất nghiệp.
                         Tháng  10/2009,  được  sự  nhất  trí  của  UBND  tỉnh  Thái  Bình  Trung  tâm  liên  kết  với  Viện
                 Đại   học  Mở  Hà  Nội  đặt  trạm  đào  tạo  từ  xa  theo  Quy  chế  40  của  Bộ  Giáo  dục  và  Đào  tạo.  Đây  là
                 mô  hình  đào  tạo  đại  học  mới  được  triển  khai  trên  địa  bàn  tỉnh  Thái  Bình,  thực  hiện  theo  quy
                 định,  quy  chế  của  Viện  Đại  học  Mở  (nay  là  Trường  Đại  học  Mở  Hà  Nội)  nhằm  đào  tạo  nâng  cao
                 trình độ chuyên môn của đội ngũ cán bộ, đặc biệt trong việc tạo nguồn nhân lực của tỉnh.
                         Là  1  trong  80  đơn  vị  phối  hợp  tuyển  sinh,  đào  tạo  từ  xa  của  Trường  Đại  học  Mở  Hà  Nội
                 và  là  đơn  vị  duy  nhất  không  phải  là  cơ  sở  giáo  dục  Đào  tạo,  nhưng  với  quan  điểm  và  nhận  thức

                                                              148
   145   146   147   148   149   150   151   152   153   154   155